Phần I: Bối cảnh trước bình thường hóa song phương toàn diện 2000
1. Toàn cầu hóa
a, Vai trò đặc biệt của Hoa Kỳ
b, Tình hình kinh tế-chính trị của Việt Nam
2. Dư âm chiến tranh và dấu ấn các đời Tổng thống Mỹ
a, Những năm đầu của hòa bình
b, Hai quốc gia không công nhận nhau
3. Khởi đầu trao đổi song phương
4. Bình thường hóa với Mỹ và hội nhập quốc tế của Việt Nam
5. Cấu trúc hoạch định chính sách đối ngoại Mỹ
Phần II: Việt Nam trong chính sách an ninh mới của Mỹ và tương quan quan hệ Mỹ với châu Á
1. Nước Mỹ bị khủng bố và sự lên ngôi của chủ nghĩa đơn phương Mỹ
2. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
3. Quan hệ Mỹ với châu Á
a, Mỹ và các liên minh Nhật Bản-Hàn Quốc
b, Sự nổi bật của quan hệ Mỹ-Trung Quốc trong quan hệ quốc tế
c, Quan hệ Mỹ-Ấn Độ-Trung Quốc
4, Vị trí của Việt Nam trong chính sách đối ngoại Mỹ tại Châu Á
a, Mỹ-Việt Nam-ASEAN
b, Mỹ-Việt Nam-Trung Quốc
Phần III: Định vị Việt Nam trong chính sách đối ngoại Mỹ sau khủng hoảng kinh tế
1, An ninh, khủng bố và kết nối xã hội toàn cầu
2, Thịnh vượng: Con người-Năng lượng-Thương mại
a, Yếu tố con người
b, Năng lượng
c, Thương mại
3. Trật tự thế giới và quan hệ Việt-Mỹ trong bối cảnh đa biên khu vực
a, Các thể chế toàn cầu và khu vực
b, Vai trò của ASEAN khu Thái Bình Dương nổi sóng
4. Thang giá trị truyền thống và chính trị hóa giá trị Mỹ
5. Trái đất chung
6. Kết nối toàn cầu của thế hệ tương lai
a, Hướng tới quan hệ đối tác chiến lược
b, Toàn cầu hóa trong văn hóa
c, Sức mạnh mềm của Việt Nam
d, Thế hệ tương lai
e, Trao đổi giá dục, khoa học và kỹ thuật
f, Hợp tác quốc tế toàn diện
Kết luận: Trở thành đối tác chiến lược của nhau?